Hội trường Thống Nhất (dinh Độc Lập)
Trước năm 1975, hội trường còn có tên là dinh Độc Lập - là nơi làm việc của chính quyền Sài Gòn cũ. Được
Với những giá trị lịch sử trong các cuộc đấu tranh cách mạng, năm 2005 Khu Tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng được khởi công xây dựng lại trên tổng diện tích quy hoạch hơn 73.000 m2. Trong đó bao các công trình chính như: Đền thờ, nhà truyền thống, quảng trường, các cụm tượng đài, hệ thống cây xanh, hồ phun nước, sảnh chính…
Hiện nay, nơi đây là khu tưởng niệm lịch sử của Đảng bộ và nhân dân Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Khu di tích hiện đang lưu trữ những hiện vật, hình ảnh lịch sử về những con người, vùng đất của cuộc đấu tranh năm xưa.
Khu truyền thống Mậu Thân
Khu truyền thống Mậu Thân nằm trong tổng thể khu di tích Láng Le - Bàu Cò (huyện Bình Chánh- TPHCM) là một trong những "địa chỉ đỏ" thiêng liêng để tưởng niệm, tri ân cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đã hi sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
![]() |
Khu truyền thống Mậu Thân |
Được khánh thành và đưa vào sử dụng từ tháng 10/2020, Khu truyền thống Mậu Thân rộng 12ha là nơi là nơi lưu giữ, trưng bày các hiện vật, tài liệu, phim ảnh… về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn.
Khu truyền thống còn có nhiều hạng mục như bức tường phù điêu, hộp hình ảnh, đài tưởng niệm … nhằm tái hiện lại cuộc chiến hào hùng và anh dũng của quân và dân trong Tết Mậu Thân. Trong đó bức tường phù điêu được đúc bằng đồng đỏ, cao 9m, dài 90m, tái hiện lại toàn bộ những trận đánh vào các cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn qua các đợt tấn công.
Bên cạnh đó là đài tưởng niệm với hình ảnh ngọn lửa yêu nước luôn bùng